Nên lựa chọn bạch sâm hay hồng sâm
Quy trình chế biến
Bạch sâm và hồng sâm đều là sản phẩm được chế biến từ nhân sâm tươi. Nếu như quy trình chế biến hồng sâm phức tạp thì chế biến bạch sâm lại khá đơn giản.
Quy trình chế biến hồng sâm
Phương pháp chế biến bạch sâm lại khá đơn giản, nhân sâm tươi được bóc vỏ và phơi trực tiếp dưới ánh sáng mặt trời đến khi lượng nước còn dưới 15% thì đem đóng hộp. Vì sâm tươi không bảo quản lâu được nên Hàn Quốc chế biến một lượng sâm tươi thành bạch sâm giúp bảo quản lâu hơn từ 1 đến 2 năm. Bạch sâm thường được sử dụng làm dược liệu và làm trà sâm.
Collagen Nhật Bản từ lâu là sản phẩm bổ sung không thể thiếu dành cho mọi phụ nữ trên thế giới, không chỉ có collagen Nhật Bản mà các sản phẩm của Nhật Bản điều khẳng định được chất lượng với người tiêu dùng. Collagen đóng vai trò quan trọng đối với vẻ đẹp và độ tươi trẻ của làn da. Cung cấp đầy đủ collagen cho cơ thể đồng nghĩa với việc làn da được nuôi dưỡng và bảo vệ toàn diện. Viên uống collagen Nhật Bản là phương pháp trẻ hóa làn da nhanh chóng mang lại vẻ thanh xuân vốn có cho làn da của người phụ nữ.
Bạch sâm Hàn Quốc
So sánh thành phần giữa hồng sâm và bạch sâm
Quá trình hấp sâm làm tăng thêm số lượng của những chất bổ bằng cách kích thích sự thay đổi trong sự cấu thành của rễ sâm, rất nhiều thành phần có lợi từ nhân sâm Hàn Quốc sang hồng sâm Hàn Quốc như: saponin (ginsenosides), polyphenol và maltols). So với nhân sâm, hàm lượng Ginsenoside Rg1, Rb1, Rb2 tăng lên đến hơn 230% so với mức trung bình của nhân sâm như các “G-Rh2, G-Rs1, G-RS2, H-R4. Tinh bột thô trong nhân sâm cũng được chuyển hóa thành tinh bột dạng hồ, giảm vị đắng của nhân sâm.
Hồng sâm thái lát tẩm mật ong
Ở bạch sâm, sâm tươi chỉ được phơi khô dưới ánh sáng mặt trời chuyển sang màu trắng hơi ngả vàng, tinh bột vẫn giữ nguyên ở dạng thô, vẫn lưu giữ được phần nào hương vị thảo dược đặc trưng của sâm tươi cũng như vị đắng của sâm tươi. Phân tích hàm lượng saponin trong bạch sâm chỉ nhỉnh hơn sâm tươi một ít và không bằng hồng sâm, các thành phần khác saponin cũng tương tự.
Những củ sâm không lành lặn, bị nứt vỏ, màu sắc không đều, hình dáng xấu sẽ được chế biến thành bạch sâm rồi nghiền thành bột hoặc thái lát làm dược liệu. Một số lượng sâm tốt chế biến thành bạch sâm dành cho lượng khách hàng thích hương vị tự nhiên của sâm tươi và vị đắng đặc trưng của nhân sâm.
Cũng như nhân sâm, bạch sâm còn một số hạn chế về đối tượng sử dụng như người cao huyết áp, trẻ em,... còn hồng sâm Hàn Quốc lại thích hợp với hầu hết các đối tượng kể cả trẻ em với hồng sâm baby.
Kết luận
- Nếu sử dụng bồi bổ, tăng cường sức khỏe nên sử dụng hồng sâm, nếu thiên về tỉnh táo thì công dụng bạch sâm mạnh hơn.
- Hồng sâm hầu như không còn vị đắng như của sâm tươi, hồng sâm củ khô hương thơm đặc trưng của sâm tươi cũng khá ít nên những người thích vị tự nhiên của sâm tươi thì có thể sử dụng bạch sâm.
- Người cao huyết áp, trẻ em không sử dụng được bạch sâm thì hồng sâm là sự lựa chọn thay thế lý tưởng.